Hướng Dẫn

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 9 có đáp án

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 9 có đáp án. Bộ đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 9 được biên soạn dưới đây với thời gian kiểm tra là 45 phút làm bài. Với bộ đề này sẽ giúp cho các em học sinh ôn luyện kỹ càng hơn những bài học trong môn giáo dục công dân lớp 9, cùng với đó là giúp các em làm quen với các dạng câu hỏi trong lần kiểm tra giữa kì sắp tới.

Bộ 3 đề thi giữa kì 2 môn GDCD 9

1. Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 9 số 1

1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Việc làm nào dưới đây trái với quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em?

A. Không nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc.

B. Không lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi.

C. Buộc trẻ em bỏ học, ở nhà lao động để kiếm tiền.

D. Không sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại.

Câu 2: Việc làm nào sau đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?

A. Không kí kết hợp đồng với người lao động.

B. Tự ý đuổi việc người lao động.

C. Người lao động tự ý bỏ việc khi chưa hết thời gian lao động theo hợp đồng.

D. Trả tiền làm thêm ngoài giờ cho người lao động.

Câu 3: Hoạt động nào dưới đây vi phạm quyền lao động của công dân?

A. Mở các lớp dạy nghề

B. Tự làm kinh tế vườn

C. Thành lập doanh nghiệp, công ty

D. Buôn bán ma túy, chất cháy, chất nổ.

Câu 4: Ý kiến nào sau đây thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?

A. Trẻ em có quyền học tập, vui chơi giải trí và không phải làm gì.

B. Trẻ em cần lao động kiếm tiền, góp phần nuôi dưỡng gia đình.

C. Con cái có nghĩa vụ giúp đỡ cha mẹ các công việc vừa sức trong gia đình.

D. Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy nên không phải tham gia lao động.

Câu 5: Hành vi nào sau đây không vi phạm Luật hôn nhân và gia đình?

A. Kết hôn với người đang có vợ hoặc có chồng.

B. Kết hôn trước tuổi quy định của pháp luật.

C. Kết hôn với những người có quan hệ trực hệ trong phạm vi 3 đời.

D. Kết hôn giữa những người cùng giới tính.

Câu 6: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 qui định nam, nữ được kết hôn ở độ tuổi nào dưới đây?

A. Nam và nữ đủ 18 tuổi trở lên

B. Nam và nữ đủ 20 tuổi trở lên

C. Nam 20 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên

D. Nam đủ từ 20 tuổi trở lên và nữ đủ từ 18 tuổi trở lên.

Câu 7: Kết hôn trong trường hợp nào sau đây là đúng pháp luật?

A. Kết hôn do cha mẹ hai bên gia đình quyết định,

B. Kết hôn do nam nữ tự quyết định và tổ chức đám cưới.

C. Kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định và được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

D. Không cần đăng kí kết hôn với cơ quan nhà nước, tự nguyện về sống chung như vợ chồng.

Câu 8: Trong đời sống gia đình, trách nhiệm của vợ và chồng được thể hiện qua hành vi nào sau đây?

A. Việc nhà là của vợ và con gái.

B. Mọi việc trong gia đình do người chồng quyết định.

C. Vợ chồng bình đẳng, có trách nhiệm cùng lao động, chăm sóc, nuôi dạy con cái.

D. Người vợ phải phục tùng mọi thứ do người chồng chỉ định.

Câu 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là

A. sản xuất được nhiều sản phẩm trong thời gian ngắn.

B. làm ra nhiều sản phẩm có chất lượng.

C. tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn.

D. sản xuất được nhiều sản phẩm đẹp về hình thức trong thời gian nhất định.

Câu 10: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ

A. gây áp lực cho người lao động

B. làm giảm sức lao động của người lao động

C. làm hao mòn máy móc

D. thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao.

Câu 11: Người học sinh để học tập có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần phải thể hiện qua phương pháp học tập nào sau đây?

A. Mạnh dạn bày tỏ những băn khoăn, thắc mắc của bản thân, chia sẻ ý kiến, quan điểm riêng với bạn bè, thầy cô giáo.

B. Học vẹt, học lí thuyết.

C. Chỉ học những điều thầy cô giáo cho ghi vào vở.

D. Không dám phát biểu ý kiến vì sợ sai.

Câu 12: Biểu hiện nào sau đây là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả trong lao động?

A. Lao động tự giác, đảm bảo kỉ luật, an toàn trong lao động.

B. Làm bừa, làm ẩu.

C. Chạy theo số lượng.

D. Làm hàng giả, hàng nhái.

2. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: (3đ)

Thế nào là vi phạm pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ?

Câu 2: (3đ)

Tình huống: Hàng cơm gần nhà Hoa có một cô bé làm thuê mới 14 tuổi nhưng ngày nào cũng phải gánh những thùng nước to, nặng quá sức mình và còn hay bị bà chủ đánh đập, chửi mắng.

a. Bà chủ hàng cơm đã có những hành vi sai phạm gì?

b. Nếu là người chứng kiến em sẽ ứng xử như thế nào?

Đáp án đề thi số 1

PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) :

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

D

D

C

D

D

C

C

C

D

A

A

PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm):

Câu

Ý

Nội dung

Điểm

1

1. Vi phạm pháp luật:

Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

VD:

2. Các loại vi phạm pháp luật:

– Vi hạm pháp luật hình sự: là hành vi vi phạm PL gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật hình sự.

VD: giết người, cướp của …

– Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm.

VD: Vượt đèn đỏ

– Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản và các quan hệ pháp luật khác được PL bảo vệ như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp…

VD: Vi phạm bản quyền tác giả

– Vi phạm kỉ luật: là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ lao động, công vụ nhà nước…. do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ

VD: Nghỉ làm việc VLD

1.0

0,5

0,5

0,5

0,5

B

* Tác hại của kết hôn sớm.

– Đối với bản thân: Sinh con sớm và sinh nhiều con sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và con, cản trở sự tiến bộ của bản thân (mất cơ hội học hành, tham gia hoạt động xã hội…)

– Đối với xã hội: Kinh tế gia đình khó khăn, con cái nheo nhóc, vợ chồng thiếu kinh nghiệm nuôi dạy con, có thể dẫn đến gia đình bất hòa…

– Đối với XH: Thêm gánh nặng về mọi mặt cho XH (dân số tăng nhanh, gây áp lực về y tế, giáo dục, các dịch vụ khác…)

0,25

0,25

0,25

2

a.

Bà chủ hàng cơm có những sai phạm sau:

– Sử dụng trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc

– Bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc, quá sức

– Ngược đãi người lao động.

0,5

0,5

0,5

b.

Nếu là người chứng kiến, em sẽ:

– Tỏ thái độ không đồng tình với việc làm của bà chủ quán

– Góp ý để bà chủ quán biết những vi phạm của bà ta.

– Báo cho người có trách nhiệm biết nếu bà ta không sửa chữa những việc làm sai của mình.

0,5

0,5

0,5

Ma trận đề thi giữa học kỳ 2 môn GDCD 9 số 1

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Cộng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TL

TL

1. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân

Nhận biết được những hành vi không vi phạm về hôn nhân; quy định tuổi kết hôn

Thế nào là hôn nhân?

Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta.

Trách nhiệm của vợ chồng trong gia đình; Kết hôn trong những trường hợp nào?

Tác hại của kết hôn sớm

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

( %)

2

0. 5

5%

1/2

2,25

22,5%

2

0,5

5%

1/2

0,75

7,5%

5

4

40%

2. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

Thuế là gì? Quyền tự do KD là gì?

Những hành vi vi phạm về KD

Nêu được nghĩa vụ của CD trong KD

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ( %)

3

0.75

7,5%

1

0,25

2,5

4

1

10%

3. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

Nhận thức được việc làm trái với quy định trong lao động; hoạt động vi phạm.

Nêu được ý kiến của mình.

Nêu những hành vi sai phạm trong tình huống

Đưa ra cách ứng xử của bản thân

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ( %)

3

0,75

7,5%

1

0,25

2,5%

1/2

1,5

15%

1/2

1,5

15%

5

4

40%

4. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

Thế nào là làm việc có năng suất…Biểu hiện

Xác định được ý nghĩa và đưa ra được phương pháp làm việc có năng suất…trong học tập.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ( %)

2

0.5

5%

2

0,5

5%

1/2

1,5

15%

4,5

2,5

25%

Tổng số câu

10

1/2

6

1/2

1/2

1/2

18

Tổng điểm

2,5

2,25

1,5

0,75

1,5

1,5

10

Tỉ lệ (%)

25%

22,5

15%

7,5

15%

15%

100%

2. Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 9 số 2

Trắc nghiệm 7 điểm

Câu 1: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay?

A. Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện.

B. Tham gia các hoạt động xã hội.

C. Vận dụng kiến thức đã học vào công việc.

D. Cả A, B, C.

Câu 2: Sự quan trọng trong thay đổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay?

A. Làm thay đổi nền kinh tế đất nước

B. Sản Xuất trì trệ

C. Doanh thu hàng hóa cao

D. Cả A, C.

Câu 3: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của ngành CN cơ khí được gọi là?

A. Công nghiệp hóa.

B. Hiện đại hóa.

C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Câu 4: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất và quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự phát triển của CNXH được gọi là?

A. Công nghiệp hóa.

B. Hiện đại hóa.

C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Câu 5: Việc thay thế từ gặt bằng liềm sang gặt bằng máy nói đến quá trình nào?

A. Công nghiệp hóa.

B. Hiện đại hóa.

C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

D. Chuyển dịch cơ cấu.

Câu 6: Việc chuyển từ công cụ lao động từ bằng đá (thời kì nguyên thủy) sang sử dụng công cụ bằng sắt nói đến quá trình nào?

A. Công nghiệp hóa.

B. Hiện đại hóa.

C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

D. Chuyển dịch cơ cấu.

Câu 7: Trong sự nghiệp CNH-HĐH thanh niên giữ vai trò?

A. Lực lượng nòng cốt.

B. Lực lượng quyết định.

C. Lực lượng tinh nhuệ.

D. Lực lượng chủ yếu.

Câu 8: Những việc làm tích cực của thanh niên trong đóng góp vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước là?

A. Tích cực nghiên cứu khoa học.

B. Sang các nước tiến bộ học hỏi khoa học kĩ thuật về áp dụng vào trong nước.

C. Đóng góp ý kiến vào các cuộc tọa đàm, hội thảo khoa học.

D. Cả A, B, C.

Câu 9: Những việc làm tiêu cực của thanh niên làm phá hoại CNH-HĐH đất nước là?

A. Tham gia các tệ nạn xã hội.

B. Buôn bán chất ma túy.

C. Chơi cờ bạc.

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Để nước ta trở thành nước CNH-HĐH, Đảng và Nhà nước cần đầu tư đến yếu tố nào?

A. Con người.

B. Khoa học – Kĩ thuật.

C. Máy móc hiện đại.

D. Cơ sở vật chất.

Câu 11. Hôn nhân hạnh phúc là gì?

A. Một vợ, một chồng.

B. Một chồng, hai vợ.

C. Đánh nhau, cãi nhau.

D. Một vợ, hai chồng.

Câu 12. Quy định của pháp luật Việt Nam về luật hôn nhân là gì?

A. Hôn nhân tự nguyện, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.

B. Công dân được quyền kết hôn với người khác dân tộc, tôn giáo.

C. Được kết hôn với người nước ngoài.

D. Cả A, B, C

Câu 13: Những hành vi nào dưới đây là phá hoại hạnh phúc gia đình?

A. Có tình cảm xen ngang giữa hai vợ chồng.

B. Hay nói xấu, chê bai vợ người khác

C. Vợ chồng bình đẳng.

D. Cả A, B

Câu 14: Câu thành ngữ “Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn” có ý nghĩa gì?

A. Vợ chồng không thống nhất được quan điểm chung.

B. Vợ chồng đưa ra được thống nhất chung, cùng nhau giải quyết được công việc.

C. Chồng không đồng ý với lời tham gia của vợ.

D. Tự ý giải quyết vấn đề không nghe theo lời khuyên của vợ (hoặc chồng).

Câu 15. Những hành vi nào dưới đây được cho là gia đình hạnh phúc

A. Vợ chồng bình đẳng, yêu thương nhau.

B. Gia đình một vợ, một chồng.

C. Trong gia đình người chồng luôn có quyền quyết định.

D. Cả A, B.

Câu 16. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?

A. Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình.

B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình.

C. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động.

D. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.

Câu 17. Kết hôn là

A. Xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn

B. Xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, năng lực trách nhiệm pháp lý và đăng ký kết hôn

C. Xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về sự tự nguyện, không bị mất năng lực hành vi dân sự và đăng ký kết hôn

D. Xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, sự tự nguyện và đăng kí kết hôn

Câu 18. Độ tuổi được phép kết hôn theo quy định của pháp luật hiện hành đối với nam, nữ là?

A. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. Nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên

C. Nam đủ 21 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên

D. Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi.

Câu 19. Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân

A. Xây dựng gia đình hạnh phúc

B. Củng cố tình yêu lứa đôi

C. Tổ chức đời sống vật chất của gia đình

D. Thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân đối với đất nước

Câu 20. Nhận định nào sau đây sai?

A. Vợ chồng phải có trách nhiệm với nhau trong công việc gia đình

B. Chỉ có cha mẹ mới có quyền dạy dỗ con cái

C. Cha mẹ nuôi phải có trách nhiệm nuôi dạy con cái như con ruột.

D. Ông bà, người thân có trách nhiệm nuôi dạy con cháu cho đến khi trưởng thành nếu mồ côi cha mẹ.

Câu 21. Cha mẹ không được ép buộc, xúi giục con làm những điều trái pháp luật là biểu hiện của bình đẳng nào dưới đây trong qun hệ hôn nhân và gia đình ?

A. Bình đẳng giữa các thế hệ.

B. Bình đẳng về quyền tự do.

C. Bình đẳng về nghĩa vụ của cha mẹ.

D. Bình đẳng giữa cha mẹ và con.

Câu 22. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

A. Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình

B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình

C. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động

D. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.

Câu 23. Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân:

A. xây dựng gia đình hạnh phúc

B. củng cố tình yêu lứa đôi

C. tổ chức đời sống vật chất của gia đình

D. thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân đối với đất nước

Câu 24. Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân là thời kì:

A. Hôn nhân

B. Hòa giải

C. Li hôn

D. Li thân.

Câu 25. Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình:

A. Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ.

B. Không phân biệt đối xử giữa các anh chị em.

C. Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ.

D. Sống mẫu mực và noi gương tốt cho nhau.

Câu 26. Mối quan hệ trong gia đình bao gồm những mối quan hệ cơ bản nào?

A. Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại

B. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội

C. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.

Câu 27. Sau một thời gian hoạt động, công ty X thu được lãi cao và quyết định mở rộng quy mô ngành nghề của mình. Công ty X đã thực hiện quyền

A. bình đẳng trong lao động

B. bình đẳng trong kinh doanh

C. bình đẳng trong sản xuất

D. bình đẳng trong quan hệ kinh tế – xã hội

Câu 28. Chị A muốn nhận B làm con nuôi, theo quy định của pháp luật thì chị A phải thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

A. Chị A phải từ 20 tuổi trở lên.

B. Chị A chỉ cần nộp giấy chứng minh và giấy tờ tùy thân của mình

C. Chị A chỉ cần có sự chứng kiến của cơ quan nhà nước thì có thể nhận B làm con nuôi

D. Chị A phải từ 22 tuổi trở lên.

Tự luận 3 điểm: Em quan niệm thế nào về tình yêu, về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình?

Đáp án đề số 2

Trắc nghiệm

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

D

15

D

2

C

16

A

3

A

17

A

4

B

18

A

5

B

19

D

6

A

20

B

7

D

21

D

8

D

22

A

9

D

23

D

10

A

24

A

11

A

25

A

12

D

26

D

13

D

27

A

14

B

28

C

Tự luận

Học sinh trả lời đầy đủ 3 ý trong câu hỏi, mỗi ý 1 điểm:

+ Tình yêu: Tình yêu là tình cảm giữa hai người khác giới với nhau. Tình yêu chân thành sẽ xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa hai người, là sự chân thành của cả hai với đối phương.

+ Tuổi kết hôn: Theo em độ tuổi kết hôn là độ tuổi mà với một người có đầy đủ về suy nghĩ, thể chất để xây dựng gia đình.

Học sinh giải thích được:

  • Khi bước vào hôn nhân thì cả nam và nữ cần có sự chín chắn về suy nghĩ để gìn giữ hạnh phúc gia đình.
  • Thể chất cần đủ để đáp ứng cho việc sinh con và chăm sóc con cái thật khoẻ mạnh.

+ Trách nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình:

  • Vợ chồng khi bước vào hôn nhân có trách nhiệm là phải có thái độ tôn trọng, bình đẳng, yêu thương, chung thuỷ, chăm sóc lẫn nhau.
  • Trách nhiệm lao động để đảm bảo cuộc sống của gia đình,
  • Trách nhiệm cùng chăm sóc, nuôi dạy con cái trưởng thành
  • Trách nhiệm chăm sóc, quan tâm cha mẹ hai bên

Tham khảo chi tiết: Em quan niệm thế nào về tình yêu, về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình?

3. Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 9 số 3

Trắc nghiệm 5 điểm

Câu 1. Câu thành ngữ “Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn” có ý nghĩa gì?

A. Vợ chồng không thống nhất được quan điểm chung.

B. Vợ chồng đưa ra được thống nhất chung, cùng nhau giải quyết được công việc.

C. Chồng không đồng ý với lời tham gia của vợ.

D. Tự ý giải quyết vấn đề không nghe theo lời khuyên của vợ (hoặc chồng).

Câu 2. Những hành vi nào dưới đây được cho là gia đình hạnh phúc

A. Vợ chồng bình đẳng, yêu thương nhau.

B. Gia đình một vợ, một chồng.

C. Trong gia đình người chồng luôn có quyền quyết định.

D. Cả A, B.

Câu 3. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?

A. Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình.

B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình.

C. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động.

D. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.

Câu 4. Kết hôn là

A. Xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn

B. Xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, năng lực trách nhiệm pháp lý và đăng ký kết hôn

C. Xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về sự tự nguyện, không bị mất năng lực hành vi dân sự và đăng ký kết hôn

D. Xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, sự tự nguyện và đăng kí kết hôn

Câu 5. Độ tuổi được phép kết hôn theo quy định của pháp luật hiện hành đối với nam, nữ là?

A. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. Nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên

C. Nam đủ 21 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên

D. Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi.

Câu 6. Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân

A. Xây dựng gia đình hạnh phúc

B. Củng cố tình yêu lứa đôi

C. Tổ chức đời sống vật chất của gia đình

D. Thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân đối với đất nước

Câu 7. Nhận định nào sau đây sai?

A. Vợ chồng phải có trách nhiệm với nhau trong công việc gia đình

B. Chỉ có cha mẹ mới có quyền dạy dỗ con cái

C. Cha mẹ nuôi phải có trách nhiệm nuôi dạy con cái như con ruột.

D. Ông bà, người thân có trách nhiệm nuôi dạy con cháu cho đến khi trưởng thành nếu mồ côi cha mẹ.

Câu 8. Cha mẹ không được ép buộc, xúi giục con làm những điều trái pháp luật là biểu hiện của bình đẳng nào dưới đây trong qun hệ hôn nhân và gia đình ?

A. Bình đẳng giữa các thế hệ.

B. Bình đẳng về quyền tự do.

C. Bình đẳng về nghĩa vụ của cha mẹ.

D. Bình đẳng giữa cha mẹ và con.

Câu 9. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

A. Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình

B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù phợp với khả năng của mình

C. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động

D. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.

Câu 10. Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân:

A. xây dựng gia đình hạnh phúc

B. củng cố tình yêu lứa đôi

C. tổ chức đời sống vật chất của gia đình

D. thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân đối với đất nước

Câu 11. Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân là thời kì:

A. Hôn nhân

B. Hòa giải

C. Li hôn

D. Li thân.

Câu 12. Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân

A. Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình.

B. Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng.

C. Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “trọng nam, khinh nữ”.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 13. Thời gian làm việc của người cao tuổi được quy định trong luật lao động là:

A. Không được quá 4 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần.

B. Không được quá 5 giờ một ngày hoặc 30 giờ một tuần.

C. Không được quá 6 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần.

D. Không được quá 7 giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần.

Câu 14. Các hành vi nào dưới đây cho là kinh doanh hợp pháp ?

A. Có giấy phép kinh doanh, đóng thuế đầy đủ

B. Trốn thuế , kinh doanh bất hợp pháp

C. Lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh

D. Lấy hàng hóa không đảm bảo yêu cầu

Câu 15. Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là?

A. Kinh doanh.

B. Lao động.

C. Sản xuất.

D. Buôn bán.

Câu 16. Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng nói đến quyền nào ?

A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình.

B. Quyền tụ do kinh doanh.

C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.

D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.

Câu 17. một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi têu cho những công việc chung được gọi là?

A. Tiền.

B. Sản vật.

C. Sản phẩm.

D. Thuế.

Câu 18. Người sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm thì bị phạt tù bao nhiêu năm?

A. Từ 1 – 2 năm.

B. Từ 2 – 3 năm

C. Từ 2 – 5 năm.

D. Từ 2 – 7 năm.

Câu 19. Cửa hàng D bán thuốc chữa bệnh cho người dân thấy có nhân viên tiếp thị tại 1 nơi khác đến tiếp thị thuốc giả nhưng mẫu mã như thuốc thật, thấy vậy bà chủ cửa hàng D đã mua số thuốc giả đó về bán cho người dân nhằm thu lợi nhuận cao. Nếu bị cơ quan chức năng phát hiện, người dân tố cáo thì chủ cửa hàng D bị phạt bao nhiêu năm?

A. Từ 1 – 5 năm.

B. Từ 2 – 3 năm

C. Từ 2 – 4 năm.

D. Từ 2 – 7 năm.

Câu 20. Cửa hàng X bán hàng tạp hóa với nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú, tuy nhiên vào dịp Tết nguyên đán, nhu cầu tăng cao nên cửa hàng X đã bán thêm mặt hàng loa, đài. Được biết mặt hàng này không có tên trong các mặt hàng đăng kí kinh doanh của cửa hàng nhưng cửa hàng X vẫn lấy về bán. Cửa hàng X vi phạm quyền nào?

A. Quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

B. Quyền bảo đảm điện thoại, điện tín.

C. Quyền tự do kinh doanh.

D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.

Tự luận 5 điểm

Câu 1: So sánh sự giống nhau khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí? (3 điểm)

Câu 2: Để trở thành người lao động tốt công dân có ích cho xã hội ngay từ giờ em cần phải làm gì? (2 điểm)

Đáp án đề số 3

Trắc nghiệm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đ/A

B

D

A

A

A

D

B

D

A

D

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đ/A

A

D

D

A

A

B

D

D

D

C

Tự luận

Câu 1:

– Trách nhiệm pháp lí là trách nhiệm được phát sinh từ người có hành vi vi phạm pháp luật tạo nên. (0,25)

– Trách nhiệm đạo đức là trách nhiệm của một người vi phạm những yếu tố đạo đức gây nên. (0,25)

Giữa trách nhiệm pháp lí và trách nhiệm đạo đức có những điểm giống và khác nhau như sau:

Trách nhiệm pháp lí Trách nhiệm đạo đức
Giống nhau (1đ)

– Đều là những hành vi vi phạm đến những yếu tố, quan hệ xã hội được pháp luật và đạo đức đã đặt ra.

– Những hành vi này đều có ảnh hưởng không tốt đến xã hội, con người

Khác nhau
(1,5đ)

– Trách nhiệm phát sinh từ hành vi vi phạm quy định pháp luật.

– Tất cả mọi người đều phải chịu trách nhiệm pháp lí khi có sai phạm

– Chế tài là hình phạt hành chính, hình sự, dân sự và cả lương tâm, dư luận xã hội

– Trách nhiệm phát sinh từ hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội.

– Không bắt buộc mọi người phải chịu trách nhiệm với hành vi họ gây nên.

– Chế tài là hình phạt lương tâm và dư luận xã hội.

Câu 2: Học sinh nêu được 3 ý đúng như sau:

  • Học sinh cần phải cố gắng nỗ lực học tập, tiếp thu kiến thức để tương lai trở thành người có ích cho xã hội.
  • Cần tu dưỡng đạo đức của bản thân, sống lành mạnh và rèn luyện để trở thành một công dân tốt.
  • Cần chăm chỉ lao động, làm việc tuỳ theo sức của bản thân.

Trên đây là những tìm hiểu của Hoa Tiêu về vấn đề Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 9 có đáp án. Mời bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Học tập lớp 9 liên quan.

  • Theo em vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không?
  • Để trở thành người lao động tốt công dân có ích cho xã hội ngay từ giờ em cần phải làm gì?

Bạn đang xem :Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 9 có đáp án

#Đề #thi #giữa #học #kì #môn #GDCD #có #đáp #án

Tổng hợp: fantasygo

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button